CáM ƠN V́ Đ? Là BẠN CỦA T?I.

T́nh bạn - hai tiếng gọi thiêng liêng vang vọng trong sau thẳm trái tim mỗi người đặc biệt đối với những ai đ? từng bước qua những năm tháng học tṛ hồn nhiên, v? tư nhưng đầy ắp những kỷ niệm than thương. Những khoảnh khắc đầu tiên hiện lên trong đầu t?i chính là kỷ niệm về lần kết bạn ngỡ như một định mệnh đ? được sắp đặt. Chính khoảnh khắc ấy đ? khơi gợi trong t?i nỗi nhớ da diết về tuổi học tṛ. Nỗi nhớ trường, nhớ lớp, nhớ người bạn than thưở xưa cứ khắc kho?i trong t?i. T́nh bạn đó đ? được Nguyễn Khuyến khắc họa đậm nét trong bài “Khóc Dương Khuê”:

 “Kính yêu từ trước đến sau,

   Trong khi gặp gỡ khác đau duyên trời”

T?i c̣n nhớ lúc đó là năm 1965, vừa bước chan vào lớp đệ thất, từ tiểu học lên nên tất cả đều xa lạ, trường lớp, thầy c?, bè bạn…nhưng rồi cũng quen dần, nào là Nguyễn Văn Dư, Lê Hữu Cầu, Đặng Văn Cảnh, Đặng Văn Thành… Riêng t́nh bạn hay “duyên trời” giữa t?i và bạn ấy lại bắt đầu từ một lần làm quen với nhau bằng … những cú đấm đá. Sự việc xảy ra như thế này, thời đó đi học mỗi đứa có một cay bút máy, lần ấy trong giờ học, đang chép bài th́ cay viết của t?i bị nghẹt kh?ng ra mực nên t?i mới vẫy xuống sàn cho ra mực, nhưng sơ y để một giọt mực bắn vào lưng áo trắng của bạn đang ngồi ở bàn trước. Dĩ nhiên có đứa “méc” lại, bạn tưởng t?i cố y làm nên vẫy mực lại. Lúc đó đang trong giờ Việt văn của thầy Đại đức Thích Viên Minh có tiếng là nghiêm khắc nên hai đứa cố nhịn. Đến khi nghe tiếng kẻng, tới giờ ra chơi hai đứa lừ mắt nh́n nhau, tay nắm thành nắm đấm, máu trong tim s?i sục kh?ng nói một lời cùng chạy thục mạng ra cuối hành lang khá vắng vẻ. Bạn thụi t?i trước, t?i trả đ̣n bằng cách đá lại rồi chúng t?i lao vào nhau đấm đá túi bụi và mệt rũ. Lúc này bạn mới hỏi t?i: ”Răng mi  vẫy mực lên áo tau?!”. T?i thanh minh rằng ḿnh sơ y và nói: ”Dù răng mi cũng vẫy mực dơ áo tau rồi, rứa là huề hỉ!”. Cả hai cùng cười x̣a và mọi hiểu lầm tan biến. Chúng t?i bắt đầu trở thành đ?i bạn tốt từ đấy. Replica Watches

G. Washington (1783) đ? từng nói: “ T́nh bạn chan thành là một cái cay mọc chậm và phải thử thách, phải chịu nhiều nghịch cảnh trước khi được kêu bằng danh hiệu đó”. Có lẽ những năm tháng thăng trầm của đời người từ lúc cắp sách đến trường đến khi bước những bước chan chập chững vào đời và vượt qua những thử thách cuộc đời… đ? cho t?i được những kinh nghiệm quy báu về cuộc sống, về cách đối nhan xử thế để thêm yêu, thêm tran trọng t́nh bạn than thiết keo sơn.

T?i nhớ lúc ấy bạn trắng trẻo, hiền lành, học giỏi, có cặp mắt th?ng minh và nụ cười ấm áp. Ba bạn mất sớm, bạn sống với Mẹ và các em. Bạn coi gia đ́nh t?i như gia đ́nh ḿnh, rất nhiều lần bạn đến nhà t?i ở chơi, ăn cơm, học bài…Và t?i cũng thường qua nhà bạn, Mẹ bạn rất thương t?i và các em cũng rất quy t?i, đến bay giờ vẫn c̣n như vậy. Hai đứa học khá, thay phiên nhau đứng đầu trong lớp. T́nh bạn gắn bó khắng khít y như thưở ban đầu.

Từ năm 1966-1969, hai đứa t?i trải qua lớp đệ lục, đệ ngũ, đệ tứ. Đời học sinh cứ êm đềm tr?i, bốn năm học với biết bao vui buồn…Và cuối năm 1969, năm cuối cấp, chỉ c̣n ba tháng nữa :

      “Ba tháng mong manh như giọt sương,

        Thầy ơi em phải sắp xa trường

        Lời thầy mật ngọt trên bài giảng

        Em nuốt những lời thầy dễ thương…”

?i tiếc thay! Những tháng năm buồn vui hờn giận của tuổi học tṛ bên những người bạn yêu thương biết đến khi nào ta gặp lại...

      “Bạn bè ơi ta sắp phải xa rồi,

       Bao kỷ niệm ước mơ c̣n hiện hữu

        Đỏ rực trời phượng xưa đầy quyến rũ

        Ngẩn ngơ ḷng ve xao động ngan vang..”

Ba tháng cuối cùng cũng qua mau và v́ hai đứa là học sinh giỏi nên được chuyển thẳng vào trường C?ng lập Phan Chau Trinh (trường PTTH Phan Chau Trinh ngày nay). T?i thích làm bác sĩ nên chọn ban A(10A2), bạn theo ban B(10B3). Từ đấy hai đứa học khác lớp, thời khóa biểu khác nhau nên ngày thường ít gặp nhau, chỉ có ngày chủ nhật mới qua lại nhà nhau chơi. T́nh bạn vẫn khắng khít, dù qua lớp khác cả hai chúng t?i đều có những người bạn mới.

Vào lớp 10, những năng khiếu bắt đầu bộc lộ, bạn thích bơi lội và bơi rất giỏi. Buổi chiều bạn thường ra biển Thanh B́nh để tắm, nhà bạn ở đường Ly Thái Tổ nên ra biển cũng gần. Có lần t?i đến nhà chơi th́ bạn đ? đi tắm, t?i ra biển kiếm nhưng phải ngồi chờ rất lau v́ bạn mải mê bơi tuốt xa ngoài giàn lưới. Trong lúc đó t?i lại thích tập bóng bàn và tập tạ buổi chiều cùng với Nguyễn Văn Cẩm, Lê Hữu Ẩm, Nguyễn Sỹ B́nh… để tiện cùng đi học thêm với nhau.

     Nhưng đến cuối năm lớp 10, trong t?i có một sự th?i thúc m?nh liệt kỳ lạ, kh?ng hiểu là v́ muốn học gần với  bạn hay là muốn từ bỏ ước mơ làm bác sĩ sang kỹ sư? T?i đ? có một quyết định táo bạo xin chuyển lớp từ 11A2 qua 11B3, dù cuối năm t?i vẫn được xếp hạng nhất ở lớp 10A2. T?i lại gặp được bạn và học chung với bạn cùng một lớp. Nhưng chỉ được cùng học một năm th?i v́ đầu năm lớp 12, bạn phải theo cùng gia đ́nh vào Sài G̣n sống, chuyển v? trường Petrus Ky (THPT Chuyên Lê Hồng Phong ngày nay). V́ bạn chuyển đi quá gấp, học bạ các năm kh?ng rút kịp nên t?i phải rút học bạ giùm và giữ cho đến thời gian sau này, nhờ vậy hai chúng t?i hiện giờ vẫn c̣n giữ được đầy đủ học bạ từ lớp đệ thất đến lớp 12. C̣n t?i vẫn tiếp tục học ở Đà Nẵng và thời gian đó cứ thư từ liên lạc thường xuyên với nhau.

Một năm sau, t?i thi đậu Tú Tài phần hai vào Sài G̣n học Đại Học, gặp lại bạn cùng đi học và ở trọ với nhau gần hai năm, cùng các bạn Phạm Văn Đồng, Trần Phú Hưng…

Cho đến bay giờ t́nh bạn của giữa  t?i và bạn vẫn nguyên sơ như ngày nào.

T?i nhớ có đọc đau đó viết về sự so sánh t́nh bạn, như sau:

T́nh bạn là món quà v? giá kh?ng thể bán kh?ng thể mua, giá trị của t́nh bạn c̣n tuyệt hơn một núi vàng rất nhiều. Bởi v́ vàng là một vật v? tri, kh?ng biết nh́n cũng kh?ng thể lắng nghe. Và trong lúc ta gặp rắc rối vàng kh?ng thể nói lời cổ vũ, vàng kh?ng có đ?i tai để lắng nghe, kh?ng có trái tim để thấu hiểu. Vàng kh?ng thể đem lại cho bạn b́nh yên hoặc sự chở che khi bạn cần.

H?y cảm ơn cuộc đời đ? tặng bạn món quà v? giá, kh?ng phải kim cương, chau báu mà là t́nh cảm chan thành từ một t́nh bạn thật sự...                                         

Vang, t?i đ? gặp mối “duyên trời” ấy trong t́nh bạn với Cát, Trần Văn Cát, ở lớp đệ thất 3, trường Trung học Tư Thục Bồ Đề ĐN (nay là trường PTTH Nguyễn Huệ).

T?i cám ơn cuộc đời đ? cho t?i những t́nh bạn tốt, những kỷ niệm v? cùng quy giá và đặc biệt t́nh than với Cát, chúng t?i đ? giữ ǵn trọn vẹn và cẩn thận cho đến ngày nay, như một tri kỷ mu?n đời…

Nguyễn Trường Dũng