Tiếng rao mang am hưởng đặt sệt giọng Quảng Nam  len lỏi vang lên qua từng con hẻm, tận ng? ngách của thành thị từ buổi sáng tinh mơ đến tận buổi trưa lỡ làng. Mời chào một món ăn dan d? mang đến từ một vùng quê ven s?ng Thu Bồn. Một chút ǵ hoài cổ c̣n sót lại giữa phố phường đ?ng đúc x? bồ khói bụi. Để rồi khi tha hương nơi đất khách quê người chạnh ḷng nhớ lại kh?ng biết t́m đau nhưng am vang mộc mạc b́nh dị ấy.

Kh?ng ai biết gốc gác ḿ Quảng có từ bao giờ và ai là người đầu tiên, ở đau  chế biến ra món ăn này? Chỉ biết  ta có thể bắt gặp  món ḿ Quảng   trên hầu hết các địa phương vùng đất Quảng Nam, từ ven biển Điện Bàn, Hội An, lên trung du miền núi Quế Sơn, Hoà Vang. Dọc theo quốc lộ 1A chạy dọc như cái xương sống của vùng đất Ngũ phụng Tề phi như Thăng B́nh Duy Xuyên, Tam Kỳ hay v? tận m?i Núi Thành. Tuy đau đau cũng có ḿ Quảng nhưng nổi tiếng lau đời và m?i đến h?m nay cho dù có nhiều thay đổi nhưng cái tên ḿ Quảng Phú Chiêm có thể coi như đại diện cho ḿ Quảng xứ Quảng. Rolex Replica

Trên con đường thiên ly tr?i dài dọc theo đất nước đoạn qua tỉnh Quảng Nam có cay cầu nổi tiếng Cầu Cau Lau, v́ đay là một trong những cầu dài nhất miền Trung  và có một truyền thuyết l?ng mạn nhưng đầy thương đau về t́nh nghĩa vợ chồng  được dan quanh vùng truyền miệng về nguồn gốc tên của chiếc cầu này. Lau lắm rồi, ven s?ng Thu Bồn, có một đ?i vợ chồng nghèo kh?ng biết từ đau đến ngụ cư. Cuộc sống mưu sinh vất vả nhưng rồi “đất lành chim đậu”. Đ?i vợ chồng rất yêu thương nhau, cùng chia bùi xẻ ngọt. Nghề mưu sinh của họ là người chồng đi cau cá ven s?ng, người vợ vun vén mảnh vườn. Như thường lệ, người chồng đi cau cá ở các ghềnh đá dọc theo s?ng. Đột nhiên có nguồn nước lũ hung h?n từ thượng nguồn đổ về  hạ lưu, người chồng kh?ng kịp quay vào bờ và bị cuốn theo ḍng nước. Ở nhà, theo thói quen, người vợ chong đèn ?m con đợi chồng về. Thời gian tr?i qua đi, đêm càng khuya, người vợ bồng con thơ thẩn đi ra đi vào, miệng lu?n lẩm bẩm: "Cau ǵ mà cau lau thế!" Cuối cùng,  kh?ng thể chờ được nữa, người vợ bồng con ra s?ng để t́m chồng trong đêm đen  mịt mùng với cay đèn le lói trong đêm. Tới nơi, nh́n thấy ḍng s?ng mênh m?ng nước tràn bờ. Người vợ chợt hiểu. Vậy là chồng nàng kh?ng bao giờ trở về nữa. Nàng quỳ khóc nức nở rồi ?m con gieo ḿnh xuống ḍng nước cho trọn nghĩa tào khang.

Dan làng cảm thương đ?i vợ chồng nghèo chung t́nh, đặt tên cho cay cầu bắt qua s?ng là cầu Cau Lau.                        

 X? Điện Phương, huyện Điện Bàn nằm phía bắc cầu Cau Lau có th?n Triêm Nam, con đường bộ thuận lợi nhất để đến với Triêm Nam là con đường tự tạo bên trái từ trên một nhịp cầu Cau Lau rẽ xuống. Swiss Replica Watches

Tuy chỉ là một làng nhỏ nằm trên một cồn đất bên trái ḍng s?ng Thu Bồn, nhưng th?n Triêm Nam chính quê hương của đặc sản ẩm thực xứ Quảng: ḿ Phú Chiêm  được cả nước biết đến. X? Điện phương là vùng đất có nhiều làng nghề nổi tiếng như đúc đồng, dệt chiếu, bánh tráng…là cầu nối giữa hai di sản văn hoá thế giới Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Có s?ng Thu Bồn thơ mộng, hiền hoà 4 mùa trĩu nặng phù sa chảy qua. Người dan ở đay giàu ḷng nhan hậu và hiếu khách. Ḿ Quảng Phú Chiêm có những hương vị độc đáo kh?ng tả được. Ngon và lạ đến nỗi người ta thường bảo nhau rằng, đến Quảng Nam mà kh?ng ăn ḿ Phú Chiêm th́ coi như chưa đến đất Quảng, người Quảng Nam mà chưa ăn ḿ Phú Chiêm th́ coi như chưa phải dan Quảng.

T? ḿ Phú Chiêm là sự trộn lẫn, ḥa quyện hương vị của các sản vật m  mà đất trời đ? dành riêng cho vùng quê này: những sợi mỳ làm từ  những hạt gạo được thu hoạch từ các vùng lúa bạt ngàn ven s?ng Thu Bồn cho sợi ḿ trắng phau, dai, dẻo và thơm đặc trưng. Những  sợi ḿ trắng chen lẫn sợi vàng, nước nhan béo ngậy với dầu phụng óng ánh, mỡ màng cùng với những lát thịt heo ba chỉ xắt mỏng, t?m đồng tươi đỏ lựng. Nói đến mỳ Quảng mà kh?ng nói đến rau sống th́ kh?ng nói lên được tính chất mỳ Quảng. Rau sống ăn chung với mỳ Quảng phải là loại rau muống chẻ trộn với búp chuối non thái m?ng được ngam trong nước cho ra hết mủ trắng nỏn nà, rau thơm, rau quế. Cùng với đậu phụng rang vàng  gi? dập, miếng bánh tráng nướng bẻ nhỏ cũng của làng Phú Chiêm làm ra, thơm nức mùi mè, trái ớt xanh cay xé lưỡi đ? toát lên cái ngon lành của sự mộc mạc, chất phác của người dan xứ Quảng.

Ngày nay, cùng với sự phát triển lẫn pha trộn của ẩm thực. Mỳ Quảng đ? biến thái đa dạng. Sự xuất hiện Mỳ quảng cá lóc, mỳ Quảng gà, mỳ Quảng ḅ… rồi thêm vào nào là ram, trứng… Nhưng những gánh mỳ Quảng Phú Chiêm được các bà, các chị mỗi mỗi sáng mang đến cho những người muốn hoài cổ được thưởng thức một món ăn đ? đi sau vào tam khảm kh?ng hề thay đổi theo thời gian và kh?ng gian. Mộc mạc, giản dị, trung thành với những sản vật làm nên t? ḿ Quảng như ngày nào kh?ng hề pha trộn.

Những người xứ Quảng tha hương, lu?n muốn mang theo hương vị quê nhà, để quên đi nổi nhớ kh?n ngu?i,  nên đi đến đau cũng mang theo món ḿ Quảng đến đó. Thế nên dù cố gắng, nhưng “lực bất ṭng tam” các bà các chị vẫn kh?ng thể mang hết được cái tinh túy đậm đà của ḿ Phú Chiêm đến chốn phồn hoa đ? thị  được, đành “hiện đại hóa” mỳ Quảng với những ǵ mua được từ chợ và phải thừa nhận:

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều

Thế nên, sau khi ăn đành buồn buồn, khi nhận ra rằng ḿ Quảng kh?ng đau ngon bằng ḿ Phú Chiêm, rồi tự nhủ, tự hẹn với chính ḿnh, sẽ về quê hương Phú Chiêm ăn ḿ Quảng cho đ? đời. Và rồi cũng tự an ủi th?i th́ “có c̣n hơn kh?ng”, miển sao đem được, giữ được cái gốc gác của quê hương  để kh?ng khắc khoải ngóng tr?ng thuở ngày xưa c̣n bé.

Và, điều đáng nói nhất, con người xứ Quảng biết r? rằng, kh?ng phải ḿ Quảng chỉ ở Phú Chiêm mới có mà chỉ ở Phú Chiêm mới ngon.

                                                                             Lê Quang Thọ