Năm 1965 t?i thi đậu vào Đệ Thất trường Trung Học đệ nhất và đệ nhị cấp Phan Chau Trinh, mẹ t?i rất mừng, rất h?nh diện bởi lẽ cả xóm gần mười mấy đưa đi thi chỉ một ḿnh t?i đậu vào trường. Mẹ và d́ t?i vui mừng khoe khắp nơi, c̣n nhớ mẹ thưởng cho t?i cay kem sữa Diệp Hải Dung quá ngon. Ngày đầu tiên nhập học, với quần xanh áo trắng t?i như bay bổng, ưởn ngực để khoe cái bảng tên Phan Chau Trinh, mà có lẽ lúc bấy giờ chỉ có trường Phan Chau Trinh mới có. Swiss Replica Watches

T?i được xếp vào lớp Đệ Thất 5, sinh ngữ chính tiếng Anh. R? là nơi anh hùng hào kiệt qui tụ, t?i như bơi trong các m?n học, trong đó t?i sợ nhất là m?n nhạc của Thầy Hoàng Bích Sơn. Nào là đồ rê mi fa sol, nào là nhịp 2/4 nhịp 3/4, nhịp  4/4, t?i như lạc vào rừng. May mà t?i ngồi cạnh Đặng Xuan Quang, bạn đ? hướng dẫn thêm và dẫn t?i ra khỏi khu rừng trừu tượng đó, nên t?i cũng vượt qua được hai kỳ thi đệ nhất và đệ nhị lục cá nguyệt. Ngày nay khi nh́n lại thành tích biểu 4 năm đệ nhất cấp, điểm nhạc của t?i cao nhất là 11/ 20.

Thế rồi cũng qua Đệ Thất lên Đệ Lục 5. Năm học này, tiếng Anh, thay bộ Let’s  Learn English  bằng bộ English For Today và bộ sách này theo suốt chúng t?i thời trung học. Quen trường quen lớp, bắt đầu xuất hiện nhiều anh tài phá phách. Các phá phách mà ngày nay nh́n lại thật dễ thương, hồn nhiên của tuổi thiếu niên. Đặc biệt Nguyễn Quang B́nh có biệt tài làm do da đầu chạy tới chạy lui. Cứ mỗi lần lên bảng là mỗi lần B́nh làm cho cả lớp cười. Thầy C? lại hiểu lầm lớp cười v́ B́nh bí bài. Tuy nhiên có một lần c? Hoa dạy Việt Văn đ? khóc trong lớp, m?i 10 phút sau c? mới giảng bài lại, c? kh?ng phạt lớp, cũng kh?ng la rầy bất cứ bạn nào trong lớp, có lẽ sự khoan dung của c? đ? làm cho lớp,  từ đó đến cuối năm học kh?ng c̣n bạn nào phá phách trong lớp nữa. Replica Watches

Lớp Đệ Ngũ 5, năm học 1967- 1968 có thay đổi lớn trong trường, giữa năm  toàn bộ các lớp con gải chuyển qua hết Nữ Trung Học. Trường chỉ c̣n nam sinh, ngoại trừ các lớp đệ nhị, đệ nhất ban C là c̣n nữ. Lớp Đệ Ngũ 5 thành Đệ Ngũ 3. Đối với t?i “bọn” con gái ấy ở hay đi đối với t?i chẳng có ǵ quan tam nhưng r? ràng một thời gian sau mới cảm được trường như thiêu thiếu cái ǵ đó, thiếu hẳn tà áo dài màu thiên thanh mỗi sáng thứ 2 chào cờ, thiếu các tà áo dài trắng giờ ra chơi, thiếu hẳn tiếng guốc nhè nhẹ của các chị trực ban lớp trên nhưng lại thừa ra một  số chàng tự nhiên lại có khu?n mặt ngơ ngơ. Cũng năm này t?i và Hựu được Thầy Chau dạy Sử phạt v́ kh?ng thuộc bài, chẳng có đứa nào dám mách cha mách mẹ, nếu mách chỉ tổ bị đ̣n thêm. Ngày nay ngẫm đi nghỉ lại, biết ơn Thầy “cái phạt” đó như lời nhắc nhở để lo học. Tết năm 1968, tiếng bom đạn đ? vọng về thành phố, ở tuổi 13, 14 bản than t?i lúc đó mới y thức chiến tranh đang sát một bên để chăm chỉ học hành hơn.

Lớp Đệ tứ 3, giờ việt văn chúng t?i học với Thầy Trần Ngọc Quế, thầy nổi tiếng về b́nh luận Truyện Kiều. Đến giờ Thầy cả lớp im phăng phắc, hả mồm  nghe thầy giảng nên chẳng có đứa nào ghi chép nhưng kết quả kỳ thi gần như “mười phan vẹn mười” và cũng chính những lúc hả mồm ra đó t?i phát hiện ra điều thú vị về Thầy và chỉ cho Dan, Cảnh, ái biết để 4 đứa cùng cười. Thưa Thầy, nơi c?i vĩnh hằng Thầy tha lỗi cho chúng con cũng bởi chúng con ngu ngơ mà trở thành n?ng nổi, kh?ng lo học mà chỉ lo…. Tết năm này chúng t?i làm báo xuan được Thầy Quế ủng hộ, Thầy giới thiệu chúng t?i đến nhà in mà nay t?i kh?ng nhớ tên chỉ biết nhà in ngay đầu đường vào rạp ciné Chợ Cồn để quay ronéo. Trong tập san xuan này bạn Đặng Xuan Quang có bài thơ mà mỗi từ đầu cau ráp lại thành tên lớp, bạn Nguyễn Văn Vạn viết về nhạc Trịnh C?ng Sơn. Tập san đầu tay của lớp khá thành c?ng.  Sau khi biếu quí Thầy C?, các bạn trong lớp, chúng t?i tổ chức bán sang các trường bạn, ban báo chí vừa phát động th́ nhiều bạn t́nh nguyện nhận báo bán ngay nhưng với điều kiện chỉ bán ở Nữ Trung Học th?i, c̣n các trường khác th́ ban báo chí tự mà làm. Lớp trưởng lúc bấy giờ chỉ biết cười trừ, chấp nhận thiệt tḥi về ḿnh.

Lớp Đệ Tam B3, năm này, nhiều bạn với nhiều ly do chuyển khỏi trường như B́nh vào Hải quan, Quang vào Kh?ng quan, Dan, Cảnh qua bán c?ng Nguyễn C?ng Trứ học lớp 11, ái ra Huế học Cao Đẳng Mỹ Thuật. Một số bạn khác chọn ban A (Ly Hoá - Vạn Vật), qua Đệ Tam A2, nhưng phần lớn lớp Tứ 3 đều chọn ban B (Toán – Ly Hóa). Trong lớp thêm một số bạn mới từ các nơi khác chuyển đến như Ẩm, Dũng, Cẩm, Thọ, Tùng, Chính và nhiều bạn khác nữa nhưng giờ đay kh?ng thể nào nhớ hết được. Chúng t?i học thêm sinh ngữ phụ Pháp văn, v́ là m?n phụ nên lớp lu?n ồn ào nhưng hầu hết đều học khá bởi lúc bấy giờ chả có bạn nào phan biệt sinh ngữ chính hay phụ. Học xong đệ nhất lục cá nguyệt (học kỳ 1) các lớp bắt đầu gọi bằng con số, lớp Đệ Tam B3 đổi thành 10B3. Tết năm nay, lớp chúng t?i tiếp tục làm báo, có nhiều bài thơ phải chọn lựa, nhiều thơ t́nh quá kh?ng c̣n hồn nhiên như báo xuan năm rồi. Tựa đề các bài thơ, đến nay t?i vẫn c̣n nhớ, toàn là Cho…, Tặng …,Gởi…,… mà h́nh như mấy cái tên ấy đều nằm ở trường Nữ - tọa lạc ở góc tư đối đỉnh với trường Phan Chau Trinh. Kết quả là, giờ Sử Địa, giờ học đầu tiên sau Tết được thầy Phụng giảng cho 1 trận và gần nữa lớp bị điểm 0 v́ kh?ng thuộc bài. úi trời! mới ra Tết ai mà học Địa ly kinh tế thế giới đau mà khảo bài hả trời? Cũng c̣n hên, nhờ học ngoan, cuối tháng thầy khen và xóa hết điểm 0 chứ kh?ng th́ “ tháng giêng là tháng ăn chơi” lớp 10B3 đội sổ toàn khối rồi.

Lớp Mười Một B3 – Nhiều đêm thành phố đ? nh́n thấy đèn hỏa chau lơ lững – Chúng t?i chăm học hơn và bắt đầu học thêm Toán – Ly Hóa là hai m?n có hệ số cao nhất trong khi thi Tú Tài Bán Phần ban Toán (Tú Tài 1) để chuẩn bị cho tương lai. Những bài hát đổi lời nghe m?i bên tai như một lời cảnh báo để hối hả học chăm hơn. Nhưng có hối hả ǵ th́ hối hả, cứ giờ ra chơi một số bạn vẫn vội vàng ra ng? tư để nh́n về trường Nữ như t́m kiếm cái ǵ mà ḿnh chưa bao giờ đánh mất cho dù mưa hay nắng. Năm này, mặc dù lo học nhưng nhiều bạn vẫn tham gia các hoạt động của nhà trường. Trần Văn Long dự thi hùng biện tiếng Anh tại Sài G̣n; Dũng, Ẩm, Cẩm tham gia rước đuốc Đại hội Thể Dục – Thể Thao toàn thành phố. B́nh, t?i và một số bạn khác lo làm lễ đài tại san vận dộng với kết quả là cháy rụi khi thử, xe cứu hỏa thành phố phải đến mới dập tắt được. Mùa đ?ng năm 1970, thời tiết rất lạnh, mưa phùn suốt ngày, thành phố Đà Nẵng chỉ 1 màu xám, nhưng chả hiểu v́ sao nhiều bạn chăm học hơn mà h́nh như trong số đó có  cả t?i, bao giờ đi học thêm cũng đi rất sớm, kh?ng biết để làm ǵ? Có phải để t́m một ánh mắt, t́m sự dịu dàng của màu áo len, sự điệu đàng của chiếc khăn quàng cổ hay là ǵ nữa hay là sự ngưỡng mộ, úi trời con gái mà học toán.

Lớp Mười Hai B3 – Năm cuối của thời học sinh, năm quyết định cho con đường đến ngưỡng cửa đại học nên cố học. Lớp lại có thay đổi, một số bạn sau kết quả thi Tú Tài Bán chuyển sang ban A, một số bạn chia tay với trường lớp, và lớp có lớp trưởng mới. Lớp có nhiều bạn giỏi toán bất ngờ như Th?ng, Trung…, Trung thường hay lên bảng giải toán, nhưng lại hay chấm rất mạnh ở cuối cau đến độ Thầy Nguyên phải nhíu mày. Giờ Pháp văn, t?i nhớ m?i, từ lớp 11, Thầy Vinh lúc nào cũng nói chúng t?i học cho giỏi để kiếm học bổng đi Pháp học. Bách, cứ vào lớp là “De quelle couleur…..”. Dan ban toán, lúc bấy giờ phổ biến bài thơ về các c?ng thức lượng giác, đến nay t?i chỉ c̣n nhớ mỗi cau đầu tiên ? anh yêu em trên ṿng tṛn lượng giác ?, kh?ng biết ai là tác giả, mà có lẽ người soạn bài thơ này thật tam ly khi sử dụng từ ? yêu ?, bởi ở tuổi 18 này khi nói đến yêu th́ dễ nhớ hơn phải kh?ng các bạn. Mùa hè năm 1972, kh?ng khí chiến tranh vào đến thành phố, dan các vùng lan cận chạy tránh chiến sự đổ về thành phố, chúng t?i nghỉ học để có chỗ cho dan lưu trú và như vậy là chưa hoàn tất chương tŕnh học. Mùa hè 1972 chúng t?i chia tay trường lớp, thầy c?, bạn bè sau khi nhận được chứng chỉ Tú Tài Toàn Phần. Chúng t?i hối hả, đứa vào Saigon, đứa ra Huế, đứa lên Đà Lạt, tứ tán khắp nơi nhưng chắc mùa hè 72 sẽ khắc sau trong ḷng mọi người, bạn bè cho dù kh?ng có tiệc chia tay, kh?ng có lời tạm biệt chung cả lớp, nhưng sẽ nhớ m?i mùa hè này với lớp 12B3 Phan Chau Trinh Đà Nẵng.

Bốn mươi năm qua, ky ức cũng rêu phong theo năm tháng, cái nhớ cái quên, cái c̣n cái mất, viết đ?i lời như sự bày tỏ, để cố trở về năm tháng hoa niên, để t́m lại cái dịu dàng, cái điệu đàng của mùa đ?ng Đà Nẵng và hơn hết để nhớ về thầy c?, bạn bè khắp mọi nơi, và cả những bạn bè kh?ng c̣n ngồi lại.

Hè 2013

Trần Phú Hưng


31/8/2013 - Bài dự thi số 22