LỊCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Các bạn thân mến.
Nhân dịp năm mới 2017 sắp đến và ngày 1/1/ 2017 là ngày Chủ nhật nên tôi gửi đến các bạn bài viết của tôi liên quan đến Âm lịch, Dương lịch và lịch mới do tiến sĩ Hanke- Henry đề nghị vào năm 2011 thay thế Dương lịch hiện nay. Dĩ nhiên các quốc gia trên thế giới và rất nhiều người trên đất nước chúng ta không hề quan tâm, nhưng theo tôi đây là bộ lịch tốt và có ưu điểm hơn Dương lịch. Đọc xong bài nầy các bạn cho ư kiến nhé.
Như chúng ta đă biết, trong quá tŕnh phát triển, loài người đă t́m kiếm chọn lọc từ hiện tượng tự nhiên để lập ra đơn vị thời gian v́ nhu cầu của đời sống. Lịch (dương lịch, âm lịch, lịch tôn giáo v.v…) là bảng ghi thứ tự, đo đếm thời gian, chia chuỗi thời gian liên tục thành những đơn vị thời gian và sắp xếp chúng theo một hệ đếm gắn liền với các khái niệm ngày, tuần, tháng , năm.
Cách phân chia lịch chủ yếu dựa theo sự xuất hiện đều đặn của mặt trời và mặt trăng. Từ trái đất quan sát các hiện tượng trong thiên nhiên diễn ra tuần hoàn mà con người dễ nhận biết được ngày, tháng, năm và ngày- tháng-năm đă trở thành 3 đơn vị đo thời gian của các nền văn minh cổ đại. (Nếu chúng ta sống trong một hành tinh khác không phăi là trái đất th́ các đơn vị nầy sẽ hoàn toàn không phù hợp). Thành tựu quan trọng nhất về thiên văn của người cổ đại là đặt ra lịch
Ngày : Hằng ngày quan sát chúng ta thấy mặt trời mọc ở chân trời rồi lên cao và lặn ở chân trời đối diện. Đó là ngày trong cách sử dụng thông thường để phân biệt với đêm không có ánh sáng. Âm lịch Trung quốc chia một ngày đêm thành 12 giờ gắn với 12 địa chi (Tư, Sửu, Dần , Mẹo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi Thân, Dậu, Tuất, Hợi).. Có người cho rằng từ xưa đă dùng ngón cái để đếm các đốt trên các ngón c̣n lại của bàn tay để chia thành 12 giờ trong một ngày . Dương lịch chia ngày đêm thành 24 giờ Việc chia thành 24 giờ, 60 phút, 60 giây là do ảnh hưởng của nền văn minh Babylon cổ, các nhà thiên văn học Hy lạp, La mă đă tiếp nhận, mở rộng nghiên cứu cho ra đời cái gọi là phút, giây mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Tháng: Là khoảng thời gian tính theo sự vận động của mặt trăng tṛn một chu kỳ quay quanh trái đất. Qua nhiều ngày quan sát bầu trời chúng ta thấy mặt trăng khuyết, tṛn, khuyết rồi biến mất và cứ 29,5 ngày th́ chu kỳ nầy lại xuất hiện. Đây là cơ sở tính tháng đă có rất lâu từ các nền văn minh xa xưa.
Năm: Qua
nhiều năm theo dơi ta thấy thời tiết sẽ thay đổi theo từng mùa và cứ khoảng 360
ngày th́ thời tiết sẽ lặp lại. Cách tính năm khá rơ ràng và dễ hiểu. Con người
tạo ra khái niệm năm dựa trên sự lặp đi lặp lại theo chu kỳ của các mùa, của
nước sông dâng lên (sông Nil, Ai cập). Việc dự đoán thời điểm bắt đầu của các
mùa rất quan trọng trong nông nghiệp. Hầu hết cây cối đều đâm chồi và cho trái
vào những thời điểm nhất định trong năm.
Một năm là thời gian trái đất quay quanh mặt trời một ṿng. Thời gian này khoảng
365 ngày. Nếu tính chính xác th́ con số này sẽ là 365.242199 ngày.
Ba đơn vị thời gian nói trên có một bất tiện lớn là chúng không thông ước với nhau , nghĩa là không t́m được một số nào chia hết cho cả 3. V́ vậy, nếu lấy ngày làm đơn vị chính th́ tháng Mặt trăng và năm Mặt trời không phải là số ngày nguyên, mà có vô số số lẻ.
Trước đây các quốc gia dùng các loại lịch khác nhau, cho đến năm 1949 khi chính quyền Trung Quốc ban bố lưu hành lịch Gregory (Dương lịch ngày nay) th́ xem như loại lịch Tây phương này đă thống trị toàn cầu. Ở Việt nam chúng ta không biết chính xác thời điểm dùng dương lịch, v́ trong suốt quá tŕnh từ thời Pháp thuộc đến nay chính quyền của đất nước chúng ta không có một văn băn nào công bố thời điểm dùng dương lịch . Tuy nhiên chúng ta có thể suy luận rằng kể tù thời điểm Pháp kư ḥa ước với vua nhà Nguyễn năm 1862 th́ người Việt đă bắt đầu sử dụng dương lịch.
Tuy nhiên ở đây tôi sẽ tŕnh bày các loài lịch phổ biến nhất và ư kiến cá nhân về chúng
1/ Âm lịch
Âm lịch là loại lịch dựa vào chu kỳ của mặt trăng quay quanh trái đất để tính toán. Và là lịch ra đời sớm nhất. Âm lịch được lập ra đầu tiên từ cư dân cổ đại Lưỡng hà, Trung quốc. Hiện nay chỉ có vài hệ thống Âm lịch thuần túy c̣n tồn tại là Lịch Hồi giáo và Lịch Trung Quốc phổ biến ở Đông Nam Á, sử dụng cho mục đích tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội (riêng ở Á Rập Saudi Lịch Hồi giáo cũng được sử dụng trong thương mại). Thực tế Âm lịch đang dùng hiện nay là Âm Dương Lịch (nghĩa là các tháng được tính theo chu kỳ của mặt trăng nhưng có thêm tháng nhuận ở một số năm để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho khớp với năm Dương lịch)
Âm lịch của Việt nam được tính dựa theo các nguyên tắc sau:
Ngày đầu tiên của tháng Âm lịch là ngày chứa điểm Sóc ( Ghi chú 1)
Một năm b́nh thường có 12 tháng Âm lịch, một năm nhuận có 13 tháng âm lịch
Đông chí ( 22/12 Dương lịch) luôn rơi vào tháng 11 âm lịch
Trong một năm nhuận, nếu có 1 tháng không có Trung khí ( Ghi chú 2) th́ tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có Trung khí th́ chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận
Việc tính toán dựa trên kinh tuyến 105° đông ( Âm lịch Việt nam)
- Ghi chú 1: Sóc ( new moon) là thời điểm hội diện, đó là khi trái đất, mặt trăng và mặt trời nằm trên một đường thẳng và mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời. (Như thế góc giữa mặt trăng và mặt trời bằng 0 độ). Gọi là "hội diện" v́ mặt trăng và mặt trời ở cùng một hướng đối với trái đất. Chu kỳ của điểm Sóc là khoảng 29,5 ngày. Ngày chứa điểm Sóc được gọi là ngày Sóc, và đó là ngày bắt đầu tháng âm lịch.
- Ghi chú 2: Trung khí là các điểm chia đường Hoàng đạo (tạo bởi quỹ đạo của trái đất quay chung quanh mặt trời) thành 12 phần bằng nhau. Trong đó, bốn Trung khí giữa bốn mùa là đặc biệt nhất: Xuân phân (khoảng 20/3), Hạ chí (khoảng 22/6), Thu phân (khoảng 23/9) và Đông chí (khoảng 22/12).
Chu kỳ quay của mặt trăng chung quanh trái đất là 29.5 ngày nên để làm tṛn số ngày, tháng âm lịch chỉ có 29 hoặc 30 ngày, năm Âm lịch chỉ có 354-355 ngày, ngắn hơn năm Dương lịch trung b́nh 11 ngày; hay nói cách khác là năm âm lịch đi nhanh hơn năm dương lịch là 11 ngày, 3 năm nhanh hơn 1 tháng, 9 năm nhanh hơn một mùa. Để khắc phục t́nh trạng trên, người làm lịch đă phải tăng số ngày cho năm âm lịch bằng h́nh thức cộng thêm 1 tháng nhuận với quy ước là Thập cửu niên thất nhuận nghĩa là cứ 19 năm có 7 năm nhuận, năm nhuận Âm lịch có 13 tháng.
Để dễ nhớ, muốn biết năm nào là năm nhuận Âm lịch, cứ lấy năm Dương lịch tương ứng chia cho 19, nếu số dư là một trong 7 con số: 0, 3, 6, 8, 11, 14, 17 th́ năm Âm lịch đó là năm nhuận.
Tên năm trong Âm lịch Trung quốc là tổ hợp của mười thiên can (Giáp, Ất …, Nhâm, Quư) phối hợp với 12 địa chi (Tư, Sửu, …, Tuất, Hợi). Mỗi năm được đặt tên theo cặp của một can và một chi. Bắt đầu là năm Giáp Tư. Chu kỳ 60 năm.
Ư kiến cá nhân về việc sử dụng Âm lịch tại Việt nam Như đă tŕnh bài khái quát về Âm lịch nên tôi nghĩ rằng đây là bộ lịch lỗi thời và không khoa học. Âm lịch không thuận tiện để đo đếm thời gian tuyến tính v́ không có điểm mốc. Các bạn biết năm đầu tiên của âm lịch năm Giáp Tư là năm nào không? Chả ai quan tâm đến nó là năm 2637 TCN hay 2697 TCN .V́ chu kỳ là 60 năm nên hai người cùng năm sinh âm lịch th́ sẽ bằng tuổi hoặc hơn kém nhau bội số của 60 năm. Nếu sử dụng giờ, ngày, tháng, năm ḥan toàn bằng âm lịch các bạn có dễ dàng tính được thời gian cách nhau vài ngày, vài tháng vài năm không?
Tết cổ truyền Việt nam Hằng ngày chúng ta đi làm việc theo Dương lịch tuy nhiên vẫn duy tŕ hệ lịch Âm lịch, đặc biệt các ngày Tết cổ truyền, ma chay, cưới hỏi, xây cất ... Rất tiếc trong học tŕnh trung học ở miền Nam và miền Bắc trước đây hay chương tŕnh hiện nay không có môn đại cương thiên văn học. Đa số người dân kể cả các người có tŕnh độ cử nhân, kỷ sư, bác sĩ , tiến sĩ, quan chức cấp cao nhất cũng theo âm lịch trong một số sinh hoạt dễ dẫn đến mê tín dị đoan. Có nhiều bài viết phân tích về các tổn hại về kinh tế -văn hóa- lối sống hưởng nhàn ăn nhậu, bài bạc của người Việt trong việc ăn Tết 2 lần trong mỗi năm vừa hưởng các ngày nghỉ Dương lịch (nếu có đi làm việc th́ cũng không giao dịch được với các đối tác nước ngoài ) là chuẩn bị cho Tết Âm lịch ( rơi vào khoảng từ 20/01-21/2 Dương lịch), mặc dầu số ngày nghỉ theo quy định chỉ có khoảng 10 ngày nhưng thông thường trước Tết th́ lo chúc Tết, liên hoan. Sau Tết Âm lịch th́ cứ lai rai. Trong khi cả nền kinh tế thê giới sau một tuần lễ nghỉ Tết Dương lịch đang khởi động và tăng tốc vào đầu năm mới , th́ các nhà máy sản suất của cả nước ta phải đóng cửa ăn Tết Âm lịch Theo cá nhân tôi đây là một trong những nguyên nhân chính mà đến thời điểm nầy (cuối năm 2016) người Việt chúng ta luôn luôn tự hào dân tộc thông minh, chăm chỉ , cần cù lao động và đất nước có lịch sử 4000 năm văn hiến mà kinh tế, xă hội, giáo dục và văn minh vẫn nằm trong tốp trung b́nh thấp của các nước trên toàn thế giới . |
|
Cách đây 148 năm vào năm 1868, Nhật Hoàng Mushuhito ( Minh Tri Thiên Hoàng , với đế hiệu là Meiji vừa mới bước sang tuổi 16, sau khi thống nhất đất nước đă tiến hành cuộc cách mạng đầu tiên trong lịch sử Á Châu biến Nhật Bản từ một nhà nước phong kiến phân quyền với quyền lực kép của Thiên Hoàng (taino) và Tướng quân (shogun), trở thành nhà nước quân chủ lập hiến.
Một trong những thay đổi mà tôi tâm đắc nhất là quyết định hủy bỏ Âm lịch, dùng Dương lịch. Dĩ nhiên có quá nhiều người dân Nhật bản thời bấy giờ phản đối ( như dân Việt hiện nay vẩn nghĩ rằng Tết Âm lịch là Tết cổ truyền, truyền thống của dân tộc )
Tuy nhiên Hoàng đế Meiji đă khẳng định một cách rơ ràng và dứt khoát: Thời kỳ học hỏi lâu dài nền văn minh Trung Hoa kể từ đây chấm dứt. Nếu không thay đổi, măi sẽ là lạc hậu, nghèo nàn. Học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây và vượt phương Tây sau 100 năm là mệnh lệnh của trái tim và khối óc. Mọi sự thay đổi đều cần có thời gian thích nghi. Nếu không thích nghi được là chết. Tất nhiên, dân tộc Nhật măi trường tồn.
Chính v́ dân tộc Nhật nhất định phải trường tồn, phát triển nên cuộc cách mạng vĩ đại của Meiji đă tạo nên điều kỳ diệu: đúng 100 năm sau, năm 1968, kinh tế Nhật vượt phần c̣n lại của thế giới, chỉ đứng thứ hai, sau Hoa Kỳ.
Cũng vào thời điểm nầy dưới thời vua Tự Đức đất nước Việt Nam cũng có một nhân vật suất sắc đó là Nguyễn Trường Tộ. Ông đă dâng lên Vua 59 bản Điều Trần liên quan đến tất cả lĩnh vực ngoại giao, chính trị , quân sự, giáo dục, khoa học kỹ thuật và quản trị đất nước. Tuy nhiên với bản tính bảo thủ, không tiếp thu cái mới của vua quan nhà Nguyễn, ư kiến của ông không được nghe theo. Trước khi mất năm 1871 ông đă than thở “Một bước lỡ đi, muôn thuở hận. Ngoảnh đầu nh́n lại đă trăm năm” .Tôi nghĩ câu nầy vẫn quá đúng với thời đại của chúng ta đang sống hôm nay, vài chục năm tới, thậm chí hàng trăm năm nữa. (Ông Nguyễn Trường Tộ cũng chính là kiến trúc sư xây Tu viện thánh Phaolô địa chỉ hiện nay số 4 Tôn Đức Thắng Sài g̣n)
2/ Dương Lịch ( Lịch Gregory )
Các bạn có biết không trái đất h́nh thành khoảng 4,5 tỉ năm, con người (homo sapiens) xuât hiện trên trái đất khoảng 200-250 ngàn năm
Trước đây con người cứ tưởng trái đất là một măt phẳng và trái đất là trung tâm của vũ trụ. Đến thời triết gia Hy lạp Pythagore (580-500 TCN) ông ta mới đưa ra ư niệm trái đất là h́nh cầu. Và Aristole (384-322 TCN ) quan sát hiện tượng nguyệt thực chứng minh trái đất là h́nh cầu. Nhưng măi đến năm 1552 th́ nhà toán học và thiên văn học Nicolaus Copernicus (1473-1543) hệ thống hóa và đưa ra thuyết Nhật tâm chứng minh trái đất không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là hành tinh trong thái dương hệ.
• Người La Mă
xưa sử dụng bộ lịch chỉ có 10 tháng (bắt đầu từ năm 738 TCN). Các tháng này có
tên (tiếng La tinh) là: Martius, Aprilis, Maius, Junius, Quintilis, Sextilis,
September, October, November and December, trong đó, các tên từ Quintilis đến
December trong tiếng La tinh có nghĩa là 5, 6, 7, 8, 9, 10. Bộ lịch này đếm
thiếu khoảng 60 ngày.
• Để khắc phục, sau này người ta thêm 2 tháng Januarius và Februarius tiếp vào
sau.
• Vào năm 46 TCN, hoàng đế Julius Caesar cho đổi lịch nhưng vẫn giữ nguyên tên
gọi của các tháng. Theo lịch mới này th́ các tháng có 30 hoặc 31 ngày, trừ tháng
Februarius ở cuối cùng có 29 ngày. Cứ mỗi 4 năm, tháng Februarius lại được cộng
thêm 1 ngày (lư do đă nói phần trên). Sau đó, hoàng đế lại quyết định lấy tháng
Januarius làm tháng đầu tiên của năm (thay cho tháng Martius trước kia), v́ vậy
tháng Februarius trở thành tháng thứ 2. Đây là lư do tại sao ngày nhuận lại nằm
ở thời điểm “bất thường” này trong năm.
• Sau khi Julius mất, người La Mă đă đổi tên tháng Quintilis thành Julius (sau
này sang tiếng Anh thành July) để tưởng nhớ vị hoàng đế này. Tương tự, sau này
tháng Sextilis được đổi thành Augustus (thành August) để tưởng nhớ hoàng đế
Augustus. Augustus đă dời 1 ngày từ tháng Februarius sang tháng Augustus để nó
có cùng số ngày với tháng Julius.
Lịch Gregory – Dương lịch ngày nay
Từ khi mới
h́nh thành Dương lịch và đến thời hoàng đế Caesar Dương lịch tính mỗi năm là
365, 25 ngày. Tuy nhiên chính xác th́ chỉ có 365, 242199 ngày (v́ vậy năm Dương
lịch cũ tính dài hơn thực tế là 11 phút 14 giây. V́ vậy đến năm 1582 Giáo hoàng
Gregory người đứng đầu hội đồng các nhà bác học thời bấy giờ đă nghiên cứu và
chỉnh sửa Dương lịch cũ (Lịch Caesar) và quyết định rút bớt 10 ngày của năm 1582
( năm nầy chỉ có 355 ngày) Theo lịch mới Gregory th́ cách tính năm nhuận cũng
giống như Dương lịch cũ, những năm nào chia hết cho 4 được coi là năm nhuận.
Trong năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày thay cho 28 ngày.
Tuy nhiên, thêm vào một ngoại lệ đối với nguyên tắc này là Những năm chia hết
cho 100 chỉ được coi là năm nhuận nếu chúng cũng chia hết cho 400. Ví dụ, 1600
và 2000 là các năm nhuận nhưng 1700, 1800 và 1900 không phải năm nhuận. Tương tự
như vậy, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700, 2900 và 3000 không phải năm nhuận
nhưng 2400 và 2800 là các năm nhuận. Theo nguyên tắc này th́ trung b́nh một năm
có 365 + 1/4 − 1/100 + 1/400 = 365.2425 ngày, tức là 365 ngày, 5 giờ, 49 phút và
12 giây.
(Tưởng cần phải nói thêm: Dân tộc đầu tiên căn cứ vào mặt trời để lập lịch là người Ai cập cổ đại, cách đây 5.000 năm họ đă xây dựng loại lịch năm 365 ngày gồm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày và 5 ngày thêm vào cuối năm làm lễ hội. Tại Châu Mỹ từ thời xa xưa các nhà thiên văn của dân tộc Maya và Aztec đă phát triển hệ lịch mặt trời 365 ngày với độ chính xác không thể ngờ 5.000 năm theo lịch này mới sai đi một ngày - so với Lịch Gregory hiện nay độ sai số cho một ngày là 3.257 năm)
Ư kiến cá nhân về Dương lịch
Dương lịch là bộ lịch hiện nay phổ biến nhất có tính khoa học nhất và hầu như các quốc gia đều sử dụng kể cả các quốc gia sử dụng Âm lịch hay lịch tôn giáo. Tuy nhiên có một bất tiện là :
- Số ngày ngày trong các quư của năm không bằng nhau và như vậy các thống kê về kinh tế , xă hội trong mỗi quư của năm không chính xác
- Ngày sinh nhật của chúng ta sẽ không giống nhau vào ngày thứ trong tuần (sang năm 2018 ngày 1/1/ 2018 là ngày thứ 2 trong tuần )
- Và quan trọng nhất là ngày đầu tiên của năm mới và ngày lể giáng sinh luôn bị thay đổi với ngày trong tuần. ( Năm 2017 th́ Giáng sinh và ngày 1/2017 là ngày Chủ nhật)
LỊCH HANKE –HENRY
Để khắc phục việc nầy năm 2004 Tiến sĩ thiên văn học Richard Conn Henry đại học Johns Hopkins đă để nghị bộ lịch mới và đến năm 2011 nhà kinh tế học Steve Hanke giảng dạy cùng trường đă góp ư và hoàn tất bộ lịch mới Hanke – Henry Calendar với các điểm sau đây
- Năm : giống như năm Dương lịch
- Bắt đầu áp dụng vào ngày 1/1/2017
- Mỗi năm có 52 tuần lễ và 364 ngày
- Cứ 4-5 năm sẽ có thêm một tuần ( bù mỗi năm 1.25 ngày thay v́ mỗi năm có 365 ngày và 4 năm bù một ngày )
- Các tháng có 31 ngày là tháng 3, 6, 9 và 12. Các tháng c̣n lại 30 ngày
Nếu áp dụng lịch nầy th́ các ngày trong tuần sẽ không thay đỗi qua mỗi năm , Ngày đầu năm mới và Giáng sinh 25/12 sẽ luôn luôn là ngày Chủ Nhật. Nên tác giả bộ lịch mới để nghị áp dụng Bộ lịch Hanke- Henry vào ngày 1/1/2017
Các bạn cho ư kiến về Bộ lịch mới Hanke-Henry nhé
Cám ơn các bạn đă đọc bài nầy
Thân mến
Huỳnh Mao
Ghi Chú: Trong khi viết bài nầy (không có tính thương mại) tôi đă sử dụng và tham khảo một số tài liệu trên mạng, xin các tác giả tha lỗi v́ không thể liên lạc để xin phép
Lịch Henke- Henry 2017 đính kèm. Số nhỏ là ngày cũ của Dương Lịch
2017 Hanke-Henry Permanent Calendar
SUN |
MON |
TUE |
WED |
THU |
FRI |
SAT |
|
2017 Jan |
1 1 |
2 2 |
3 3 |
4 4 |
5 5 |
6 6 |
7 7 |
8 8 |
9 9 |
10 10 |
11 11 |
12 12 |
13 13 |
14 14 |
|
15 15 |
16 16 |
17 17 |
18 18 |
19 19 |
20 20 |
21 21 |
|
22 22 |
23 23 |
24 24 |
25 25 |
26 26 |
27 27 |
28 28 |
|
29 29 |
30 30 |
1 31 |
2 1 |
3 2 |
4 3 |
5 4 |
|
2017 Feb |
6 5 |
7 6 |
8 7 |
9 8 |
10 9 |
11 10 |
12 11 |
13 12 |
14 13 |
15 14 |
16 15 |
17 16 |
18 17 |
19 18 |
|
20 19 |
21 20 |
22 21 |
23 22 |
24 23 |
25 24 |
26 25 |
|
27 26 |
28 27 |
29 28 |
30 1 |
1 2 |
2 3 |
3 4 |
|
2017 Mar |
4 5 |
5 6 |
6 7 |
7 8 |
8 9 |
9 10 |
10 11 |
11 12 |
12 13 |
13 14 |
14 15 |
15 16 |
16 17 |
17 18 |
|
18 19 |
19 20 |
20 21 |
21 22 |
22 23 |
23 24 |
24 25 |
|
25 26 |
26 27 |
27 28 |
28 29 |
29 30 |
30 31 |
31 1 |
|
2017 Apr |
1 2 |
2 3 |
3 4 |
4 5 |
5 6 |
6 7 |
7 8 |
8 9 |
9 10 |
10 11 |
11 12 |
12 13 |
13 14 |
14 15 |
|
15 16 |
16 17 |
17 18 |
18 19 |
19 20 |
20 21 |
21 22 |
|
22 23 |
23 24 |
24 25 |
25 26 |
26 27 |
27 28 |
28 29 |
|
29 30 |
30 1 |
1 2 |
2 3 |
3 4 |
4 5 |
5 6 |
|
2017 May |
6 7 |
7 8 |
8 9 |
9 10 |
10 11 |
11 12 |
12 13 |
13 14 |
14 15 |
15 16 |
16 17 |
17 18 |
18 19 |
19 20 |
|
20 21 |
21 22 |
22 23 |
23 24 |
24 25 |
25 26 |
26 27 |
|
27 28 |
28 29 |
29 30 |
30 31 |
1 1 |
2 2 |
3 3 |
|
2017 Jun |
4 4 |
5 5 |
6 6 |
7 7 |
8 8 |
9 9 |
10 10 |
11 11 |
12 12 |
13 13 |
14 14 |
15 15 |
16 16 |
17 17 |
|
18 18 |
19 19 |
20 20 |
21 21 |
22 22 |
23 23 |
24 24 |
|
25 25 |
26 26 |
27 27 |
28 28 |
29 29 |
30 30 |
31 1 |
|
2017 Jul |
1 2 |
2 3 |
3 4 |
4 5 |
5 6 |
6 7 |
7 8 |
8 9 |
9 10 |
10 11 |
11 12 |
12 13 |
13 14 |
14 15 |
|
15 16 |
16 17 |
17 18 |
18 19 |
19 20 |
20 21 |
21 22 |
|
22 23 |
23 24 |
24 25 |
25 26 |
26 27 |
27 28 |
28 29 |
|
29 30 |
30 31 |
1 1 |
2 2 |
3 3 |
4 4 |
5 5 |
|
2017 Aug |
6 6 |
7 7 |
8 8 |
9 9 |
10 10 |
11 11 |
12 12 |
13 13 |
14 14 |
15 15 |
16 16 |
17 17 |
18 18 |
19 19 |
|
20 20 |
21 21 |
22 22 |
23 23 |
24 24 |
25 25 |
26 26 |
|
27 27 |
28 28 |
29 29 |
30 30 |
1 31 |
2 1 |
3 2 |
|
2017 Sep |
4 3 |
5 4 |
6 5 |
7 6 |
8 7 |
9 8 |
10 9 |
11 10 |
12 11 |
13 12 |
14 13 |
15 14 |
16 15 |
17 16 |
|
18 17 |
19 18 |
20 19 |
21 20 |
22 21 |
23 22 |
24 23 |
|
25 24 |
26 25 |
27 26 |
28 27 |
29 28 |
30 29 |
31 30 |
|
2017 Oct |
1 1 |
2 2 |
3 3 |
4 4 |
5 5 |
6 6 |
7 7 |
8 8 |
9 9 |
10 10 |
11 11 |
12 12 |
13 13 |
14 14 |
|
15 15 |
16 16 |
17 17 |
18 18 |
19 19 |
20 20 |
21 21 |
|
22 22 |
23 23 |
24 24 |
25 25 |
26 26 |
27 27 |
28 28 |
|
29 29 |
30 30 |
1 31 |
2 1 |
3 2 |
4 3 |
5 4 |
|
2017 Nov |
6 5 |
7 6 |
8 7 |
9 8 |
10 9 |
11 10 |
12 11 |
13 12 |
14 13 |
15 14 |
16 15 |
17 16 |
18 17 |
19 18 |
|
20 19 |
21 20 |
22 21 |
23 22 |
24 23 |
25 24 |
26 25 |
|
27 26 |
28 27 |
29 28 |
30 29 |
1 30 |
2 1 |
3 2 |
|
2017 Dec |
4 3 |
5 4 |
6 5 |
7 6 |
8 7 |
9 8 |
10 9 |
11 10 |
12 11 |
13 12 |
14 13 |
15 14 |
16 15 |
17 16 |
|
18 17 |
19 18 |
20 19 |
21 20 |
22 21 |
23 22 |
24 23 |
|
25 24 |
26 25 |
27 26 |
28 27 |
29 28 |
30 29 |
31 30 |