T̀NH BẠN & HẠNH LẮNG NGHE

 

      Đời một người mà có một bạn tri kỷ, một người biết được ḿnh, hiểu được ḿnh. T́m ra được người đó th́ ḿnh là người may mắn nhất, hạnh phúc vô cùng. Ngày xưa có một người chơi đàn rất là hay, bạn hữu không có ai hiểu được tài năng của ông ta. Người này làm quan và chưa bao giờ trong giới quan chức bạn bè thân thuộc mà t́m được người có thể hiểu được tài ba của ḿnh. V́ vậy mỗi lần đánh đàn ông thường đem theo vài người hầu cận lên trên núi, t́m một chỗ rất là đẹp, trải chiếu ra, pha trà, đốt trầm lên. Không khí trang nghiêm lúc đó ông mới chơi đàn. Ông cảm thấy như chỉ có suối, cây, mây, gió mới hiểu được tiếng đàn của ông. Một hôm đang đàn th́ tự nhiên dây đàn bị đứt. Thay dây mới vừa đàn thêm một câu nữa th́ nó đứt nữa. Ông ta nghĩ chắc có người đang nghe lén tiếng đàn. Ông đứng lên nói lớn có vị nào đang nghe lén tôi đàn xin bước ra, làm như vậy không có dễ thương. Th́ tự nhiên có một anh tiều phu xuất hiện, anh tiều phu này đă nghe lén. Anh tiều phu này có lỗ tai rất là hay, nghe và hiểu được tất cả những cái hay, cái đẹp, cái quư, cái tài ba của người đàn. V́ vậy cho nên dây đàn bị đứt. Anh chàng tiều phu tên là Chung Tử Kỳ và người đánh đàn là Bá Nha. Bá Nha lần đầu tiên t́m ra được người hiểu được tiếng đàn của ḿnh. Tử Kỳ chấp nhận làm bạn với Bá Nha nhưng không muốn về kinh đô, chỉ muốn làm tiều phu. Lâu lâu Bá Nha nhớ bạn, hẹn với bạn cùng uống trà, nghe đàn. Bá Nha đă t́m được người tri kỷ. T́nh bạn đó lưu truyền cho tới ngày hôm nay với tên của hai người: Bá Nha và Tử Kỳ.

      Con người ta sinh ra trên đời có một cái miệng nhưng có đến hai lỗ tai. tai mở thường trực, c̣n miệng th́ khép lại có lẽ là để nghe nhiều hơn nói, nghe để hiểu nhiều hơn, nghe để biết nhiều hơn, nhưng nghe cũng là để chia sẻ. Một người thân trong gia đ́nh hoặc một người bạn gặp hoàn cảnh xấu có tâm sự muốn giải bày ta cần lắng nghe, nếu ra tay cứu giúp họ đó là một cử chỉ tốt, nhưng nếu ta không giúp được họ nhưng lắng nghe và chỉ giúp người ta một phương hướng đi, một ư tưởng sáng th́ nỗi buồn do hoàn cảnh gây ra cũng giảm được một phần.

      Cho nên theo tôi hạnh lắng nghe rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống.

      Thực tập hạnh lắng nghe, chúng ta không phản ứng, không nhận xét, không phê b́nh, chỉ trích và dĩ nhiên không bới móc lỗi lầm trong lời nói của người đối diện đang phát ngôn. Có tai th́ cứ nghe nhưng không lưu giữ lại những lời đối thoại của tha nhân. Lời nói luôn có hai chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực. Lời nói có thể làm cho con người phấn chấn vươn lên, nhưng cũng có thể làm cho con người cảm thấy chán nản, thất vọng, bỏ cuộc và ch́m sâu trong nỗi khổ niềm đau. Hăy trân trọng từng giây phút của bạn và càng phải trân trọng hơn đối với những giây phút mà bạn cùng sẽ chia với ai đó.

      Người xưa đă nói “Lục thập nhi nhỉ thuận”

      Chắc cũng bao gồm những ư nghĩa ấy.

 

                        Bài viết này tặng cho những người bạn CHS/PCT

                                    NK 65-72 có hạnh lắng nghe

                                                                               Đặng Văn Thành


30/8/2013 - Bài dự thi số 20