Hôm nay Mao t́nh nguyện đóng góp một truyện phiếm: EQ là chỉ số quyết định sự thành đạt của cuộc đời.

Người Việt nam ta thường nói giàu- nghèo, thành đạt- thất bại, hạnh phúc- đau khổ là  số phận của mỗi con người. Đôi dép c̣n có số huống chi là con người.  V́ vậy thầy bói ở xứ ta không bao giờ thất nghiệp và khi kinh tế càng đi xuống th́ nghề thầy bói càng phát đạt.

Cuộc đời của chúng ta đă vào lứa U70 và có thể nói như Bùi văn Tiếng là lứa tuổi hoàn thiện của một đời người. Tôi tin rằng các bạn đôi khi cũng tự hỏi tại sao nhiều bạn học thời trung và đại học học rất giỏi , tuy nhiên khi ra đời th́ không thành công bằng những người học dỡ hơn hoặc những người có tŕnh độ học vấn thấp hơn nhiều . Theo tôi th́ chỉ số EQ là yếu tố quan trọng nhất quyết định cuộc đời của mỗi con người .

Nhân dịp có nhận một Email truyện cười của một bạn thân trường Kỷ Thuật Phú Thọ. Mao rất thích câu chuyện nầy v́ nó rất thâm thúy và liên quan đến cảm nhận của tôi về các yếu tố thành công của con người . Tôi có chỉnh sửa một số từ và câu trong truyện cười nầy.

Dưới đây là truyện cười: Cướp Ngân Hàng

 Mọi người trong ngân hàng nghe bọn cướp hăm doạ xong liền im lặng nằm xuống.
 Điều này được gọi là: 
"Cách thức khai tâm - Thay đổi những suy nghĩ theo lối ṃn".

Có cô nhân viên nằm trên bàn trong tư thế khêu gợi, một tên cướp hét lên: "Làm ơn cư xử văn minh, chúng tôi là cướp chứ không phải những kẻ hiếp dâm!".

Điều này được gọi là 
"Hành xử chuyên nghiệp - Chỉ tập trung vào công việc mà bạn được huấn luyện!"

Khi tên cướp quay lại, một tên cướp trẻ hơn (có bằng MBA) nói với tên cướp già hơn (kẻ mới tốt nghiệp hết phổ thông): "Đại ca, có phải đếm xem chúng ta cướp được bao nhiêu?". Tên cướp già gằn giọng: "Mày ngu lắm, bao nhiêu tiền, đếm thế nào được? Đợi đi, tối nay TV sẽ nói chúng ta cướp được bao nhiêu!".

Điều này được gọi là: 
"Kinh nghiệm - Ngày nay th́ kinh nghiệm quan trọng hơn học vấn.


Sau khi băng cướp rời khỏi, giám đốc chi nhánh định gọi báo cảnh sát. Kế toán trưởng vội vă chạy đến, th́ thầm vào tai ngài: "Đợi đă, hay để 5 triệu chúng ta biển thủ vào trong số bị băng cướp lấy mất!".

Điều này được gọi là: 
"Bơi theo ḍng nước - Chuyển đổi những t́nh huống bất lợi trở thành thuận lợi".

Người giám đốc tự nhủ: "Vậy thật tuyệt nếu cứ mỗi tháng lại có một vụ cướp!".

Điều này được gọi là: 
"Hăy loại bỏ những điều khó chịu –Trong cái rủi ro có cái may mắn".

Ngày hôm sau, TV đưa tin 100 triệu đă bị cướp khỏi nhà băng. Những tên cướp đếm đi đếm lại th́ chỉ có 20 triệu. Chúng rất giận dữ: "Chúng ta mạo hiểm mạng sống của ḿnh chỉ để lấy 20 triệu, bọn lănh đạo nhà băng chỉ ngồi chơi mà cướp được 80 triệu. Đúng là học hành, có bằng cấp th́ chúng nó được ngồi cái ghế đấy, cướp tiền siêu đẳng hơn chúng ta!".

Theo Tôi th́ Điều này giải thích tại sao:
"Chỉ số EQ là yếu tố quyết định!"

Các chỉ số của con người –Trích trong báo VN EXpress

Càng ngày, người ta càng cho rằng EQ quan trọng hơn IQ, như người ta thường nói "với IQ người ta tuyển lựa bạn, nhưng với EQ, người ta đề bạt bạn". Những người thành đạt không phải là người có IQ cao nhất mà có EQ cao nhất.

Bắt đầu từ năm 1990, nhà tâm lư học Peter Salovey ở ĐH Yale và John Mayer ở ĐH New Hampshire đă đưa ra thuật ngữ Trí thông minh cảm xúc (Emotional Intelligence, hoặc Emotional Quotient - EQ). Thực tế cho thấy, cảm xúc chỉ đạo trí thông minh có lẽ c̣n hơn cả logic toán học. Bằng phân tích cấu tạo của bộ năo và các xung thần kinh, người ta đă chứng minh được lư trí, mà đại diện là trí thông minh, không có ở dạng thuần túy mà được nuôi dưỡng bởi cảm xúc, và chính phần neocortex (phụ trách suy luận trên năo) là nhạc trưởng, nó chỉ đạo, phối hợp, kiểm soát các cảm xúc đột ngột và gán cho chúng một ư nghĩa.

EQ thể hiện khả năng của một người hiểu rơ chính bản thân ḿnh cũng như thấu hiểu người khác ít nhiều giống với khái niệm mà Gardner gọi là trí thông minh trong người thông minh giữa người. Hơn thế, nó c̣n là khả năng chế ngự cảm xúc để thích ứng với hoàn cảnh và kiểm soát các cảm xúc. Người có EQ cao do vậy dễ thích nghi, luôn t́m được sự ḥa hợp trong một tập thể, dễ dàng nhận được sự hợp tác hơn những "thiên tài đơn độc" (mà trong thời đại hiện nay, tính tập thể trong làm việc việc hết sức quan trọng). Sau đó, nhà tâm lư học Daniel Goleman xác định cụ thể và có hệ thống hơn trong tác phẩm của ông mang tên Emotional Intelligence.
EQ một phần là bẩm sinh nhưng cũng do giáo dục, rèn luyện mà có được. Việc giáo dục t́nh cảm phải được thực hiện từ khi trẻ c̣n nhỏ, hệ thần kinh chưa trưởng thành, có nhiều cơ hội tiếp nhận những cảm xúc mới. EQ không đối lập với IQ, mà mục đích của giáo dục là phát triển song song hai chỉ số này. Có những người được thiên phú cả hai, nhưng không ít người lại thiếu cả hai.

Khác với IQ đă xây dựng được một hệ thống trắc nghiệm, đo bằng con số cụ thể, EQ chưa có được một công thức tính toán riêng, v́ trí thông minh xúc cảm là một phẩm chất phức tạp, biểu hiện qua những cái khó thấy như sự tự ư thức, sự thấu cảm, tính kiên tŕ, lạc quan, tính quyết tâm và khả năng hoạt động xă hội.

Mao hoan nghênh tất cả ư kiến đóng góp của các bạn.

Lần tới Mao sẽ gửi bài : Các loại Lịch ( Calendar) và  Việt nam có nên tiếp tục sữ dụng Âm lịch không?

Chúc các bạn một mùa hè vui và hạnh phúc cùng đại gia đ́nh

Thân mến

Huỳnh Mao


Sáng nay, sau khi tải bài viết của Huỳnh Mao. Quốc gọi điện nói đến ḿnh: À, chuyện này vừa nghe bạn kể lại. Đúng thế, qua mail bạn bè, ḿnh đă đọc bài "Những điều Hardvard không dạy", ḿnh thấy câu chuyện có nhiều điều mới  lạ, ư tưởng luôn có những góc độ đột phá nếu ḿnh chịu khó bớt đi những suy nghĩ theo thói quen. Chắc Huỳnh Mao cũng thấy thế, tuy nhiên bạn chính là người luôn khởi động những điều mới lạ này. Ḿnh đă kể lại câu chuyện này vào sáng chủ nhật rồi, 2/6/13, ngồi với nhau có Quốc, Sung, Hồ, Thành, Việt, Cát. Hôm đấy vắng Dư, vắng Ẩm.... Anh em cười đùa vui vẻ.

Cuốc sống b́nh thường của mỗi chúng ta, đă luôn sẵn có nhiều điều thân thương, quí giá vô cùng nếu như chúng ta đủ tĩnh lặng để cảm nhận được những t́nh cảm chân thành đấy. Ḿnh nhận ra điều đấy qua t́nh bạn của anh em PCT 65-72, một câu chuyện, một tiếng cười, đùa .... đủ để ḿnh có thêm một ngày lạc quan, vui vẻ và đâu biết là cả sự an lành đến với những người ḿnh gặp hôm nay.

Anh em cùng tích cực tham gia những câu chuyện cùng những ư kiến đóng góp nhé.

TV Cát.


Chào các bạn,

Chủ Trương của Captain đúng lúc kịp thời của một thuyền trưởng trong cơn giông băo.

Tuy nhiên ḿnh có ư kiến nho nhỏ. Bài viết phải là sáng tác của "chính chủ". Không nên úp những bài tăi về từ IE. Những bài kiểu này dù hay dù lạ dù... Cũng là copy. Mà úp kiểu này th́ "vô Thiên lũng". Chỉ cần vào Google th́ vô vàn bài cực hay.

Rất mong các cựu học sinh PCT 1965-1972 tham gia lời kêu gọi của Captain.

Lê Quang Thọ